Vietnam - People & society 2/3

Religion
Vietnam contains a rich mixture of religions, reflecting the influence of many cultures. Early Vietnamese culture included three major belief systems: Mahayana Buddhism, Confucianism, and Daoism (Taoism). Indian and Chinese monks brought Buddhism to Vietnam early in the 1st millennium ad, and Confucianism and Daoism (Taoism) were both introduced after the Chinese conquest. After the restoration of Vietnamese independence in the 10th century, the royal court initially gave official support to all three belief systems. Eventually, however, the court recognized only Confucianism, which is more a set of social ethics than a religious faith. Buddhism and Daoism continued to be popular among the mass of the population.

Today, the majority of Vietnamese are at least nominally Mahayana Buddhists. Of this number, only a minority are serious adherents. Roman Catholicism, which French missionaries introduced in the 17th century, is a major religion, claiming almost as many followers as Daoism. Other religions include such recently established sects as Hoa Hao (a variant of Buddhism practiced in the Mekong Delta) and Cao Dai, which blends various Asian and Western religious beliefs. Theravada Buddhism is practiced by the Khmer minority. Some tribal peoples practice spirit worship. Freedom of worship is guaranteed by the constitution, but the Communist government suppresses religious organizations and activities that it considers threatening to national security.

Education
For centuries, education in Vietnam was based on the Confucian system practiced in China. Young males studied classical Confucian texts in preparation for taking civil service examinations. Those who passed the exams were eligible for positions in the bureaucracy. The French introduced Western schooling, although few students received training beyond the elementary level, and literacy rates were low.

Major advances in education occurred after the division of Vietnam in 1954. The South adopted an education system based on the United States model, which emphasizes the development of an individual’s talents and skills. The North introduced mass education and trained people for participation in a Communist society based on the political theories of Karl Marx and Vladimir Lenin. After reunification in 1975 the Communist system used in the North was extended throughout the country, although technology training is now as important as teaching Communist ideology.

About 97 percent of the population age 15 and over is literate. Education is free and is compulsory for 5 years of primary school. Nearly all children receive primary schooling. Less than half of young Vietnamese receive a secondary education, however, partly because there is a shortage of adequate facilities, particularly in the mountainous areas.

In 1993 the government reorganized higher education to improve the system’s overall ability to educate students in the principles of a market economy and train them to meet the changing needs of the labor market. In 1998-1999 just 11 percent of the people of relevant age were expected to attend schools of higher education. Major universities are located in Hanoi, Hue, Thai Nguyen, Da Nang, and Ho Chi Minh City, and the provincial capitals have smaller institutes.

Social Structure
During the period of Chinese rule and for centuries after, Vietnamese social structure was patterned after the system prevalent in China. The vast majority of people were farmers. The governing class comprised about 5 percent of the population and was selected from candidates who had passed the Confucian civil service examinations or from influential landholding families. There were also a small number of artisans and merchants.

After the partition of Vietnam in 1954, the Communist government of North Vietnam completely changed the social structure. Private property was eliminated, and peasants and workers were given a new, if nominal, dominance in the social order. At the top of the order, functioning as the new ruling class, were officials of the Communist Party. In the South, on the other hand, the social structure remained virtually unchanged after the partition. After the Communists won the civil war in 1975, however, they imposed the same social structure on the South as they had on the North in 1954. Since the mid-1980s a more complicated social system has developed as a result of market economic reforms. Although most Vietnamese remain farmers, the number of industrial workers is increasing. Furthermore, an urban middle class is emerging, which includes many private entrepreneurs.

Vietnam - People & society 1/3

Vietnam’s 2002 population was 81,098,416, yielding a population density of 245 persons per sq km (633 per sq mi). However, most people live in or near the densely populated Red or Mekong deltas.

Principal Cities
Four of the five largest cities in Vietnam are located on or very near the coast. Vietnam’s largest metropolis is the southern port of Ho Chi Minh City. The administrative capital of Hanoi, Vietnam’s next largest city, lies in the Red River Delta about 140 km (about 85 mi) upriver from the Gulf of Tonkin. Haiphong is the major northern seaport; Da Nang is an important port in central Vietnam; and Hue, located near Da Nang, is the former imperial capital and an important trade center.

Ethnic Groups
Vietnam’s population is relatively homogeneous. As much as 90 percent of the people are ethnic Vietnamese, descendants of the people who settled in the Red River Delta thousands of years ago. Ethnic Chinese constitute the largest minority group. Other important minorities are the Khmer and the Cham. In addition, there are also numerous tribal groups. While the ethnic Vietnamese live in lowland areas scattered throughout the country, most minorities are concentrated in specific regional areas. The ethnic Chinese, also known as overseas Chinese, are immigrants or descendants of immigrants who settled in Vietnam during the last 300 years. They live primarily in the cities and provincial towns and number about 2 million. The Khmer (about 500,000) and the Cham (about 50,000) are descendants of peoples who lived in central and southern Vietnam prior to the Vietnamese conquest of those areas. The tribal peoples are descendants of communities who migrated into Vietnam from other parts of Asia over a period of several thousand years. They are divided into about 50 different language and ethnic groups (including the Tho, the Tay, the Nung, the Muong, the Rhadé, and the Jarai) and live almost exclusively in the mountains surrounding the Red River Delta and in the Central Highlands. Taken collectively, the tribal peoples represent 7 percent of the country’s total population.

For the most part, the various ethnic groups in Vietnam coexist with few mutual tensions. Relations between the ethnic groups are not always amiable, however. Ethnic Chinese play a dominant role in the national economy, which angers some Vietnamese who resent the economic power of the much smaller Chinese population. Furthermore, some Vietnamese are suspicious of China, which subjugated parts of Vietnam for centuries, and this suspicion is occasionally directed at the ethnic Chinese citizens of Vietnam. Some tribal minority communities have resisted recent Vietnamese penetration into mountain areas.

Language
The official language of Vietnam is Vietnamese, a member of the Austro-Asiatic language family. Linguists usually consider Vietnamese to be a distinct language group, although it has some similarities to Chinese and other languages spoken in Southeast Asia. Like Chinese, Vietnamese is a tonal language, but its syntax is closer to Khmer, the official language of Cambodia. Other languages spoken in Vietnam are Chinese, Khmer, Cham, and various tribal languages spoken by peoples living in the mountains.

When China conquered the Red River Delta in the 2nd century bc, Chinese was adopted as the official language. Eventually a separate script based on Chinese characters and known as chu nôm (southern characters) came to be used unofficially for the written form of Vietnamese. In order to translate works of scripture, Catholic missionaries devised a form of written Vietnamese using the Latin (Roman) alphabet in the 17th century. This system, known today as quoc ngu (national language), was the first to indicate tones through the use of accent marks. In 1910 quoc ngu officially replaced Chinese characters as a means of writing Vietnamese, and in 1954 the governments of both North and South Vietnam adopted it as their national script.

Self study English well 3

Nevin Blumer
Misconception III
I need a rich vocabulary before beginning to speak.
Often I hear students complain that they become tongue tied, meaning that they can’t find the right words. Students will attribute it to a lack of vocabulary and memorize more words to compensate. Then they find after a few more thousand words that their English improves only slightly. Why?

Your memory is a key element to learning a language and no one should minimize its importance. Without a memory, you wouldn’t be able to speak. However, it is also true that a lack of vocabulary is not the culprit of communication problems in many instances. It is important to look at other issues, before blaming it as the source of these communication difficulties. I have observed a great many CET-6 graduates who still have a great deal of trouble even uttering simple sentences, while other CET-4 students can speak with much greater ease. How can that be, you might ask?

The English language is composed of a hierarchy of vocabulary in terms of usefulness. Some words have broad and sweeping uses such as “thing”, “get”, “place” or “do”, while others are useful only for a very specific context such as “export”, “endanger”, “identify”, or “interrupt”. Research has shown that with approximately 800 (some have even suggested 500) key words people can communicate very effectively in English, with few instances of getting stuck. In the times when they were stuck, they could easily ask for assistance. Now we know that 800 words is far below the level most beginner students have even before they begin their GET-4 band level. Why can’t all CET-4 students communicate with ease?

We do not need a complicated linguistic answer to this question. When we think about it the answer is simple. The quantity of vocabulary has only an indirect relationship to the quantity and quality of speech. To illustrate, children learning their first language start out with a limited vocabulary, they do not know half of the words that a Chinese CET-6 student knows, but still they are able to make rapid sentences and communicate with ease. This makes common sense, for we all know that in English we can often substitute a simple word for a more complex one. For example, the word “facilitate” can be substituted with “help”. Thus, the key is to learn the most useful functional words in English first and apply them often in a variety of circumstances, before trying to learn words that are more complex and used much less often.

Notes:
Nevin Blumer (M.Ed, TESL cert.) is an English as a Second Language teacher in Beijing who specializes in oral English and IELTS preparation. He has been teaching for almost 10 years, in Japan, Canada and Singapore and has spent over 2 years in Beijing. His particular interest is in the special problems that Chinese students have while learning English. One of his recent publications is American Culture: A Course book.

Self study English well 1

Nevin Blumer
A good English class is a valuable means for acquiring (thu được) and practicing English, but still the reality is that much of your progress will arise (phát sinh) from your own self-study strategies (kế hoạch). As a teacher for close to(?) 10 years now, I am often asked for advice on how best to self-study English for fast results. I suspect (nghi ngờ) sometimes my students are looking for that magic shortcut or panacea (thuốc chữa bách bệnh) which can deliver them from all the “blood, sweat (mồ hôi), and tears” that often surrounds (bao quanh) the process of learning a second language.

There is, of course, no magic, but on the other hand, there may also be no need to engage (sấp xếp) in self-torturous activities that drain your energy. Part of the self-torture that students inflict upon themselves results from misconceptions formed along the way. I would like in this article to discuss a few of these misconceptions and offer some alternative advice for self-studying English. A.H. Whitehead once said, not ignorance but the ignorance of ignorance is the death of knowledge. In other words, it is important to understand misconceptions before they inhibit your self-study.

Misconception I
If I communicate with a Chinese partner, my English will get worse?
There is a common perspective here in Beijing that the only way to improve your English is by speaking with a native speaker. It stems from the perception that speaking to another second language learner has a negative effect, since the partner speaks Chinglish.

Consequently, many desperately look for native-speaking partners, some paying a small fortune for the luxury of speaking with inexperienced expatriates who do little more than chat. Worse yet, opportunities to speak regularly with a Chinese partner at little or no cost are ignored out of fear. In short, the “native speaker’s English” craze is somewhat synonymous with the “chinglish”phobia.

The view that communicating with another student somehow damages your English rests on the age-old, erroneous assumption that language acquisition is a linear progression, with the native speaker at the top of the hierarchy. Perhaps native speaker teachers are guilty of feeding this perception by labeling courses, students, textbooks sequentially in terms of levels (i.e. beginner, pre-intermediate, intermediate etc); in the arrangement of grammar structures from simple to complex; and in reading and listening passages selected by the number of words they contain (i.e. easy, moderate, difficult).

Linguists who have studied the actual process of learning a second language know that developing a second language is anything but a linear process. It can follow patterns and steps but these steps and patterns frequently break down. Language learning often progresses randomly and chaotically. We sometimes progress rapidly, at other times we learn slowly, there are areas we seem to master easily, and areas in which we never seem to make any headway. Sometimes the words and sentences come easily; sometimes they do not.

Moreover, when we talk about the quality of English we must be prepared to acknowledge that it is very much a subjective and contextual evaluation. We know that formal standard professor may find her English very effective in front of her peers, but next to useless with inner city teenagers in New York. Therefore, can we still say that her English is better than the teenagers? Obviously, it would depend on who was judging. With English, quality is often an issue of appropriateness as well as grammaticality.

Researchers who have studied English language learning have found that people progress as they practice, and ultimately they self-correct what they say. It is unnecessary to have someone correct your English constantly, because mistakes most often derive from a lack of English instincts rather than a lack of awareness or knowledge of the correct grammar structure. The same student who never makes a mistake doing grammar exercises on paper will make them while speaking but ultimately he will adjust his structures as he continues to use them.

Moreover, researchers who have conducted studies of various groups of learners have found that learners who communicate with partners of a similar level tend to progress faster than learners whose partners’ levels are much higher or lower. One can understand why this is so when a learner communicates with someone at a lower level, but why is it also true of those who communicate with someone at a higher level?

The reasons are mostly psychological. Having a partner whose English is much more developed discourages the speaker and the fear of making mistakes tends to stifle smooth conversation. However, the researchers found that those who communicated with partners who were near their own level progressed faster. Thus, in fact your classmate who is at the same level of English as you may indeed be your finest teacher.

Notes:
Nevin Blumer (M.Ed, TESL cert.) is an English as a Second Language teacher in Beijing who specializes in oral English and IELTS preparation. He has been teaching for almost 10 years, in Japan, Canada and Singapore and has spent over 2 years in Beijing. His particular interest is in the special problems that Chinese students have while learning English. One of his recent publications is American Culture: A Course book.

Possessive Case

Sở hữu cách (possessive case) là một hình thức chỉ quyền sở hữu của một người đối với một người hay một vật khác. "Quyền sở hữu" trong trường hợp này được hiểu với ý nghĩa rất rộng rãi. Khi nói cha của John không có nghĩa là John "sở hữu" cha của anh ấy. Cũng vậy, cái chết của Shakespear không hề có nghĩa là Shakespeare "sở hữu" cái chết.

Do đó, Sở hữu cách chỉ được hình thành khi sở hữu chủ (possessor) là một danh từ chỉ người. Một đôi khi người ta cũng dùng Sở hữu cách cho những con vật thân cận hay yêu mến. Trong tiếng Anh, chữ of có nghĩa là của. Nhưng để nói chẳng hạn "Quyển sách của thầy giáo" người ta không nói "the book of the teacher", mà viết theo các nguyên tắc sau:

1. Thêm 's vào sau Sở hữu chủ khi đó là một danh từ số ít. Danh từ theo sau 's không có mạo từ:
  • The book of the teacher => The teacher's book
  • The room of the boy => The boy's room (Căn phòng của cậu bé)
2. Đối với một số tên riêng, nhất là các tên riêng cổ điển, ta chỉ thêm ' (apostrophe):
  • Moses' laws, Hercules' labours
3. Với những danh từ số nhiều tận cùng bằng s, ta chỉ thêm '.
  • The room of the boys => The boys' room.
4. Với những danh từ số nhiều không tận cùng bằng S, ta thêm 's như với trường hợp danh từ số ít.
  • The room of the men => The men's room
5. Khi sở hữu chủ gồm có nhiều từ:
  • Chỉ thành lập sở hữu cách ở danh từ sau chót khi sở hữu vật thuộc về tất cả các sở hữu chủ ấy:The father of Daisy and Peter => Daisy and Peter's father (Daisy và Peter là anh chị em)
  • Tất cả các từ đều có hình thức sở hữu cách khi mỗi sở hữu chủ có quyền sở hữu trên người hay vật khác nhau: Daisy's and Peter's fathers (Cha của Daisy và cha của Peter)
6. Người ta có thể dùng Sở hữu cách cho những danh từ chỉ sự đo lường, thời gian, khoảng cách hay số lượng.
  • a week's holiday, an hour's time, yesterday's news, a stone's throw, a pound's worth.
7. Trong một số thành ngữ: at his wits' end; out of harm's way; to your heart's content; in my mind's eye; to get one's money's worth.
8. Sở hữu cách kép (double possessive) là hình thức sở hữu cách đi kèm với cấu trúc of.
  • He is a friend of Henry's. (Anh ta là một người bạn của Henry)
Sở hữu cách kép đặc biệt quan trọng để phân biệt ý nghĩa như trong hai cụm từ sau đây:
  • A portrait of Rembrandt => Someone portrayed him Bức chân dung của Rembrandt (do ai đó vẽ)
  • A portrait of Rembrandt's => Someone was painted by him Một tác phẩm chân dung của Rembrandt (bức chân dung ai đó do Rembrandt vẽ)
Sở hữu cách kép cũng giúp phân biệt hai tình trạng sau:
  • A friend of Henry's Một người bạn của Henry (Có thể là anh ta chỉ có một người bạn)
  • One of Henry's friends Một trong những người bạn của Henry (Có thể anh ta có nhiều bạn)

Numbers

Có hai loại số trong tiếng Anh: số đếm (cardinal numbers) và số thứ tự (ordinal numbers).

I. Số đếm (Cardinal Numbers)
Số đếm (Cardinal Numbers) la số dùng để đếm người, vật, hay sự việc. Có 30 số đếm cơ bản trong tiếng Anh:
  • 1 : one 16 : sixteen
  • 2 : two 17 : seventeen
  • 3 : three 18 : eighteen
  • 4 : four 19 : nineteen
  • 5 : five 20 : twenty
  • 6 : six 30 : thirty
  • 7 : seven 40 : forty
  • 8 : eight 50 : fifty
  • 9 : nine 60 : sixty
  • 10 : ten 70 : seventy
  • 11 : eleven 80 : eighty
  • 12 : twelve 90 : ninety
  • 13 : thirteen trăm : hundred
  • 14 : fourteen ngàn : thousand
  • 15 : fifteeen triệu : million
Từ 30 số căn bản này người ta hình thành các số đếm theo nguyên tắc sau:
Giữa số hàng chục và số hàng dơn vị có gạch nối khi viết.
  • Ví dụ: (38) thirty-eight; (76) seventy-six
Sau hundred có and.
  • Ví dụ: (254) two hundred and fifty four; (401) four hundred and one.
Các từ hundred, thousand, million không có số nhiều
  • Ví dụ: (3,214) three thousand, two hundred and fourteen.
A thường dùng với hundred, thousand và million hơn là one.
  • Ví dụ: (105) a hundred and six.
Không dùng mạo từ (article) khi đã dùng số đếm trước một danh từ.
  • Ví dụ: The cars => Twenty cars
II. Số thứ tự (Ordinal Numbers)
Số thứ tự (Ordinal Numbers) là số để chỉ thứ tự của một người, một vật hay một sự việc trong một chuỗi những người, vật hay sự việc. Số thứ tự hình thành dựa trên căn bản là số đếm với một số nguyên tắc:
  • first (thứ nhất), second (thứ hai), third (thứ ba) tương ứng với các số đếm 1, 2, 3.
Các số đếm tận cùng bằng TY đổi thành TIETH
  • Ví dụ: twenty => twentieth
FIVE đổi thành FIFTH; TWEVE đổi thành TWELFTH
Từ 21 trở đi chỉ có số đơn vị thay đổi.
  • Ví dụ: forty-six ằ forty-sixth; eighty-one ằ eighty-first
Các số còn lại thêm TH vào số đếm.
  • Ví dụ: ten => tenth ; nine => ninth
III. Dozen, hundred, thousand, million
Dozen (chục), hundred (trăm), thousand (ngàn), million (triệu) không có số nhiều dù trước đó có số đếm ở số nhiều.
  • Ví dụ: Fifty thousand people..., Several dozen flowers... .
Khi Dozen, hundred, thousand, million ở số nhiều theo sau phải có OF và một danh từ. Khi ấy nó có nghĩa là hằng chục, hằng trăm, hằng ngàn, hằng triệu.
  • Ví dụ: Hundreds of people; millions and millions of ants.
Billion có nghĩa là "tỉ" (một ngàn triệu) trong tiếng Mỹ (American English). Trong tiếng Anh (British English) billion có nghĩa là "một triệu triệu".

IV. Tự loại của số
Số (numbers) giữ nhiều chức năng ngữ pháp trong câu:
Một số (number) có thể bổ nghĩa cho danh từ như một tính từ (adjective) và đứng trước danh từ nó bổ nghĩa.
  • The zoo contains five elephants and four tigers. (Sở thú gồm có năm con voi và bốn con hổ)
  • I've got five elder sisters. (Tôi có năm người chị)
Một số (number) có thể là một đại từ (pronoun).
  • How many people were competing in the race? (Có bao nhiêu người tranh tài trong cuộc đua?)
  • About two hundred and fifty. Five of them finished the race, though. (Khoảng hai trăm năm chục người. Dù vậy, năm người trong số học về đến đích).
Một số (number) cũng có thể là một danh từ (noun).
  • Seven is a lucky number. (Bảy là con số may mắn)
  • He's in his late fifties.

V. Phân số (Fractions)
1. Thông thường:
Tử số (numerator) được viết bằng số đếm; mẫu số (denominator) được viết bằng số thứ tự.
  • Ví dụ: 1/10 one-tenth ; 1/5 one-fifth
Nếu tử số là số nhiều mẫu số cũng phải có hình thức số nhiều.
  • Ví dụ: 5/8 five-eighths ; 2/7 two-sevenths
Nếu phân số có một số nguyên trước nó ta thêm and trước khi viết phân số
  • Ví dụ: 3 8/5 three and five-eighths
2. Một số phân số đặc biệt
  • 1/2 a half
  • 1/4 a quarter, a fourth
  • 3/4 three quarters
3. Một số cách dùng đặc biệt
  • This cake is only half as big as that one. (Cái bánh này chỉ lớn bằng nửa cái kia)
  • My house is three-quarters the height of the tree. (Nhà tôi chỉ cao bằng 3/4 cái cây)
  • The glass is a third full of water. (Cái ly đầy 1/3 nước)

Adjectives

  1. Tính từ trong tiếng Anh gọi là Adjective.
  2. Tính từ là từ dùng để chỉ tính chất, màu sắc, trạng thái,...
  3. Tính từ được dùng để mô tả tính chất hay cung cấp thêm thông tin cho danh từ.
Để nói : Quyển sách màu đỏ, ta nói "The book is red."
Trong câu này nhận xét: red là tính từ chỉ màu sắc.
Động từ chính trong câu là động từ to be. Chúng ta không thể nói The book red mà phải có mặt động từ to be. To be ở đây không cần dịch nghĩa. Nếu dịch sát nghĩa có thể dịch Quyển sách thì đẹp. Thiếu động từ không thể làm thành câu được.
Cũng vậy, ta không thể nói The book on the table mà phải nói The book is on the table (Quyển sách (thì) ở trên bàn).
Tính từ còn có thể đi kèm với danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.
Xét câu này: This is a red book (Đây là một quyển sách màu đỏ).
  • This đóng vai trò chủ từ
  • is là động từ chính trong câu.
  • a red book là một danh từ. Đây được gọi là một danh từ kép (Compound Noun). Danh từ kép này gồm có: a là mạo từ của book, red là tính từ đi kèm để mô tả thêm về danh từ (book), book là danh từ chính.
Trong tiếng Anh từ bổ nghĩa cho danh từ luôn đi trước danh từ và sau mạo từ của danh từ đó. Ví dụ:
  • The red book is on the table. (Quyển sách màu đỏ ở trên bàn)
  • That's a pretty book. (Đó là một quyển sách đẹp)
Một danh từ có thể có nhiều bổ nghĩa. Ví dụ:
  • He holds a red beautiful book. (Anh ta cầm một quyển sách đẹp màu đỏ)
Chữ very thường được dùng với tính từ để chỉ mức độ nhiều của tính chất. Very có nghĩa là rất.
  • Mary is very pretty. (Mary rất đẹp)
  • Computer is very wonderful. (Máy tính rất tuyệt vời)
This, that còn được dùng như tính từ với nghĩa này, kia. Ví dụ:
This book is very bad. (Quyển sách này rất tệ)
That red flower isn't beautiful (Bông hoa đỏ đó không đẹp)
Khi danh từ là số nhiều this, that viết thành these, those.
Vocabulary
  • nice :đẹp, dễ thương
  • pretty :đẹp
  • beautiful :đẹp
  • handsome :đẹp, bảnh trai
Cả bốn từ này trong tiếng Anh đều có nghĩa là đẹp, nhưng mức độ và đối tượng khác nhau
  • nice dùng để chỉ một vẻ đẹp có tính dễ thương
  • pretty chỉ vẻ đẹp bình dị có thể dùng để nói cái đẹp của người lẫn đồ vật
  • beautiful nói đến vẻ đẹp sắc sảo, thường được dùng cho giới nữ
  • handsome vẻ đẹp cho phái nam

Verbs & simple present tense

Khi nói và viết tiếng Anh còn phải quan tâm đến các thì (tense) của nó. Động từ là yếu tố chủ yếu trong câu quyết định thì của câu, tức là nó cho biết thời điểm xảy ra hành động.

Simple Present Tense
Simple Present là thì hiện tại đơn.
Các câu và cách chia động từ TO BE chúng ta đã học trong các bài trước đều được viết ở thì hiện tại đơn.
Sau đây là cách chia động từ TO WORK (làm việc) ở thì hiện tại đơn:
  • I work
  • You work
  • He works
  • She works
  • We work
  • They work
Nhận xét: động từ không biến thể trong tất cả các ngôi ngoại trừ ngôi thứ ba số ít có thêm s ở cuối.
Động từ to work là một động từ thường.
Chúng ta đã biết để viết câu ở thể phủ định ta thêm not sau trợ động từ, để viết câu ở thể nghi vấn ta đưa trợ động từ lên đầu câu. Nhưng chúng ta không thêm not sau động từ thường hay chuyển động từ thường lên đầu câu. Để viết thể phủ định và nghi vấn của câu không có trợ động từ ta dùng thêm trợ động từ TO DO. Do được viết thành Does đối với ngôi thứ ba số ít. Khi dùng thêm to do động từ chuyển về dạng nguyên thể của nó.
Ví dụ:
  • I work - I do not work - Do I work? - Yes, I do
  • He works - He does not work - Does work? - No, he doesn't.
  • You work - You don't work - Do you work? - No, you don't.
  • Do not được viết tắt thành don't.
  • Does not được viết tắt thành doesn't.
Phương pháp thêm s sau động từ cũng giống như danh từ.
Bản thân trợ động từ to do không có nghĩa gì hết. Nhưng to do còn là một động từ thường có nghĩa là làm
Ví dụ:
  • I do exercises - (Tôi làm bài tập)
  • I don't do exercises.
  • Do I do exercises?
  • He does exercises.
  • He doesn't do exercises.
  • Does he do exercises?
Thì Simple Present được dùng trong các trường hợp sau:
Khi nói về một điều mà lúc nào cũng vậy, một điều lặp đi lặp lại hàng ngày trong hiện tại hoặc một điều được coi là chân lý. Ví dụ:
  • The earth goes round the sun. - (Trái đất đi xung quanh mặt trời)
  • The sun rises in the east. - (Mặt trời mọc ở hướng đông)
  • We get up every morning. - (Chúng ta thức dậy vào mỗi buổi sáng)
  • I work in a bank. - (Tôi làm việc ở ngân hàng).
Vocabulary
  • morning : buổi sáng
  • afternoon : buổi chiều (ở đây là giấc quá trưa)
  • noon : buổi trưa
  • evening : buổi chiều (chiều tối)
  • night : buổi tối
  • every : mỗi
  • every morning : mỗi buổi sáng.
  • every night : mỗi buổi tối
Bạn để ý danh từ theo sau every không có mạo từ the
  • on : ở trên
  • in : ở trong
  • at : ở tại
  • on the table : ở trên bàn
  • in the moring : vào buổi sáng
  • at office : ở cơ quan

Pronouns

I. Các loại đại từ
Đại từ (pronoun) là từ dùng thay cho một danh từ. Đại từ có thể được chia thành 8 loại:
1. Đại từ nhân xưng (personal pronouns)
2. Đại từ sở hữu (possessive pronouns)
3. Đại từ phản thân (reflexive pronouns)
4. Đại từ chỉ định (demonstrative pronouns)
5. Đại từ nghi vấn (interrogative pronouns)
6. Đại từ bất định (indefinite pronouns)
7. Đại từ quan hệ (relative pronouns)
8. Đại từ phân biệt (distributive pronouns)

II. Đại từ nhân xưng (Personal Pronouns)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu trước hết về các đại từ nhân xưng.
Đại từ nhân xưng là những từ dùng để xưng hô khi nói chuyện với nhau. Trong tiếng Việt có nhiều đại từ và cách sử dụng chúng cũng rất phong phú. Nhưng trong tiếng Anh cũng như hầu hết các ngoại ngữ chỉ có một số các đại từ cơ bản. Các đại từ nhân xưng (Personal Pronouns) được chia làm 3 ngôi:
  • Ngôi thứ nhất: dùng cho người nói tự xưng hô (tôi, chúng tôi,...)
  • Ngôi thứ hai: dùng để gọi người đang tiếp xúc với mình (anh, bạn, mày,...)
  • Ngôi thứ ba: dùng để chỉ một đối tượng khác ngoài hai đối tượng đang tiếp xúc với nhau (anh ta, bà ta, hắn, nó,...)
Mỗi ngôi lại được phân thành số ít và số nhiều. Số ít để chỉ một đối tượng. Số nhiều để chỉ nhiều đối tượng. Các pronoun trong tiếng Anh bao gồm:
  • Ngôi 1: I (số ít), we (số nhiều)
  • Ngôi 2: you (số ít), you (số nhiều)
  • Ngôi 3: he/she/it (số ít), they (số nhiều)
Trong đó:
  • I /ai/ : tôi, tao,...
  • You /ju/ : anhh, bạn, các anh, các bạn. Khi dùng ở số nhiều hay số ít đều viết là you.
  • He /hi/ : anh ta, ông ta, nó,...
  • She /Si/ : cô ta, bà ta, chị ta, nó,...
  • It /it/ : nó. It thường chỉ dùng để chỉ đồ vật
  • We /wi/ : chúng tôi, chúng ta,...
  • They : họ, chúng nó,...
Các động từ trong câu luôn luôn phải phù hợp với các đại từ của nó. Cách sử dụng động từ cho hòa hợp với chủ từ gọi là chia động từ. Trước hết ta tìm hiểu cách chia động từ TO BE (thì, là, ở)
  • I am
  • You are
  • He is
  • She is
  • It is
  • We are
  • They are
Như vậy ta thấy to be có ba biến thể : am, is và are. Người ta cũng sử dụng cách viết tắt sau:
  • I am I'm
  • You are You're
  • He is He's
  • She is She's
  • It is It's
  • We are We're
  • They are They're

Verbs & Sentences

Động từ (Verb)
  • Động từ trong tiếng Anh gọi là Verb.
  • Động từ là từ dùng để chỉ hoạt động.
  • Động từ là từ loại có rất nhiều biến thể. Động từ chưa biến thể gọi là động từ nguyên thể (Infinitive), các động từ nguyên thể thường được viết có to đi trước. Ví dụ to go (đi), to work (làm việc),...
Động từ TO BE
  • Động từ to be có nghĩa là thì, là, ở.
  • Đi với chủ từ số ít to be biến thể thành is /iz/
  • Đi với chủ từ số nhiều to be biến thể thành are /a:/
  • To be còn là một trợ động từ (Auxiliary Verb). Các trợ động từ là những động từ giúp tạo thành các dạng khác nhau của động từ.Khi giữ vai trò trợ động từ, những động từ này không mang ý nghĩa rõ rệt.
Câu (Sentence)
Câu có thể có rất nhiều dạng, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng chúng ta có thể quy về ba dạng cơ bản sau:
  1. Thể xác định (Affirmative)
  2. Thể phủ định (Negative)
  3. Thể nghi vấn (Interrogative)
Trước hết chúng ta xét mẫu câu đơn giản nhất: "This is a book" - (Đây là một quyển sách ). Trong câu này ta thấy:
  • This có nghĩa là đây, cái này, đóng vai trò chủ từ trong câu.
  • Is là động từ to be dùng với số ít (vì ta đang nói đến một cái bàn) và có nghĩa là là.
  • A book: một quyển sách.
Đây là một câu xác định vì nó xác định cái ta đang nói đến là một quyển sách. Vậy cấu trúc một câu xác định cơ bản là:
Subject + Verb + Complement
(Chủ từ) (Động từ) (Bổ ngữ)
Khi viết câu ở thể phủ định ta viết: "This is not a book" - (Đây không phải là một quyển sách). Câu này chỉ khác câu trên ở chỗ có thêm chữ not sau is. Vậy cấu trúc của câu phủ định là:
Subject + Aux. Verb + not + Complement
(Chủ từ) (Trợ động từ) (Bổ ngữ)
  • is not còn được viết tắt thành isn't /'iznt/
  • are not aren't /a:nt/
Khi viết câu này ở thể nghi vấn ta viết: "Is this a book?" - (Đây có phải là một quyển sách không?). Trong câu này vẫn không thêm chữ nào khác mà ta thấy chữ is được mang lên đầu câu. Vậy qui tắc chung để chuyển thành câu nghi vấn là chuyển trợ động từ lên đầu câu. Cấu trúc:
Aux. Verb + Subject + Complement
Đây là dạng câu hỏi chỉ đòi hỏi trả lời Phải hay Không phải. Vì vậy để trả lời cho câu hỏi này chúng ta có thể dùng mẫu trả lời ngắn sau:
  • Yes, this is (Vâng phải). Cấu trúc: Yes, + Subject + Auxiliary Verb
  • No, this isn't (Không, không phải). Cấu trúc: No, + Subject + Auxiliary Verb + not.
This, That
  • This có nghĩa là đây, cái này
  • That có nghĩa là đó, kia, cái đó, cái kia
Khi dùng với số nhiều this, that được chuyển thành these, those. Ví dụ:
  • Those are tables (Đó là những cái bàn)
  • Those aren't tables (Đó không phải là những cái bàn)
  • Are those tables? (Có phải đó là những cái bàn không?)
  • Yes, those are. (Vâng, phải)
  • No, those aren't. (Không, không phải)
Vocabulary
and, or, but: đây là các liên từ dùng để nối các từ hay các mệnh đề trong câu.
  • and có nghĩa là và
  • or có nghĩa là hoặc, hay là
  • but có nghĩa là nhưng, mà
Ví dụ:
  • This is a table and that is a chair.
  • (Đây là một cái bàn và kia là một cái ghế)
  • Is that a pen or a pencil?
  • (Đó là một cây bút mực hay bút chì?)
  • This is a pen but that's a pencil?
  • (Đây là cây viết mực nhưng kia là cây viết chì)