Nouns & Articles

Danh từ (Nouns)
I. Định nghĩa và phân loại
  • Trong tiếng Anh danh từ gọi là Noun.
  • Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc.
  • Danh từ có thể được chia thành hai loại chính:
  • Danh từ cụ thể (concrete nouns): chia làm hai loại chính:
  • Danh từ chung (common nouns): là danh từ dùng làm tên chung cho một loại như: table (cái bàn), man (người đàn ông), wall (bức tường)...
  • Danh từ riêng (proper nouns): là tên riêng như: Peter, Jack, England...
  • Danh từ trừu tượng (abstract nouns): happiness (sự hạnh phúc), beauty (vẻ đẹp), health (sức khỏe)...
II. Danh từ đếm được và không đếm được (countable and uncountable nouns)
  • Danh từ đếm được (Countable nouns): Một danh từ được xếp vào loại đếm được khi chúng ta có thể đếm trực tiếp người hay vật ấy. Phần lớn danh từ cụ thể đều thuộc vào loại đếm được. Ví dụ: boy (cậu bé), apple (quả táo), book (quyển sách), tree (cây)...
  • Danh từ không đếm được (Uncountable nouns): Một danh từ được xếp vào loại không đếm được khi chúng ta không đếm trực tiếp người hay vật ấy. Muốn đếm, ta phải thông qua một đơn vị đo lường thích hợp. Phần lớn danh từ trừu tượng đều thuộc vào loại không đếm được. Ví dụ: meat (thịt), ink (mực), chalk (phấn), water (nước)...
Số nhiều của danh từ: Một được xem là số ít (singular). Từ hai trở lên được xem là số nhiều (plural). Danh từ thay đổi theo số ít và số nhiều. Nguyên tắc đổi sang số nhiều:
  • Thông thường danh từ lấy thêm S ở số nhiều. Ví dụ: chair => chairs ; girl => girls ; dog => dogs
  • Những danh từ tận cùng bằng O, X, S, Z, CH, SH lấy thêm ES ở số nhiều. Ví dụ: potato => potatoes ; box => boxes ; bus => buses ; buzz => buzzes ; watch => watches ; dish => dishes
Ngoại lệ:
a) Những danh từ tận cùng bằng nguyên âm + O chỉ lấy thêm S ở số nhiều. Ví dụ: cuckoos, cameos, bamboos, curios, studios, radios
b) Những danh từ tận cùng bằng O nhưng có nguồn gốc không phải là tiếng Anh chỉ lấy thêm S ở số nhiều. Ví dụ: pianos, photos, dynamo, magnetos, kilos, mementos, solos
  • Những danh từ tận cùng bằng phụ âm + Y thì chuyển Y thành I trước khi lấy thêm ES.Ví dụ: lady => ladies ; story => stories
  • Những danh từ tận cùng bằng F hay FE thì chuyển thành VES ở số nhiều.Ví dụ: leaf => leaves, knife => knives
Ngoại lệ:
a) Những danh từ sau chỉ thêm S ở số nhiều:
  • roofs : mái nhà gulfs : vịnh
  • cliffs : bờ đá dốc reefs : đá ngầm
  • proofs : bằng chứng chiefs : th - lãnh
  • turfs : lớp đất mặt safes : t - sắt
  • dwarfs : người lùn griefs : nỗi đau khổ
  • beliefs : niềm tin
b) Những danh từ sau đây có hai hình thức số nhiều:
  • scarfs, scarves : khăn quàng
  • wharfs, wharves : cầu tàu gỗ
  • staffs, staves : cán bộ
  • hoofs, hooves : móng guốc
Cách phát âm S tận cùng
S tận cùng (ending S) được phát âm như sau:
1. Được phát âm là /z/: khi đi sau các nguyên âm và các phụ âm tỏ (voiced consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /b/, /d/, /g/, /v/, /T/, /m/, /n/, /N/, /l/, /r/.
Ví dụ: boys, lies, ways, pubs, words, pigs, loves, bathes, rooms, turns, things, walls, cars.
2. Được phát âm là /s/: khi đi sau các phụ âm điếc (voiceless consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /f/, /k/, /p/, /t/ và /H/.
Ví dụ: laughs, walks, cups, cats, tenths.
3. Được phát âm là /iz/: khi đi sau một phụ âm rít (hissing consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /z/, /s/, /dZ/, /tS/, /S/, /Z/.
Ví dụ: refuses, passes, judges, churches, garages, wishes.
Các trường hợp đặc biệt
1. Những danh từ sau đây có số nhiều đặc biệt:
  • man - men : đàn ông
  • woman - women : phụ nữ
  • child - children : trẻ con
  • tooth - teeth : cái răng
  • foot - feet : bàn chân
  • mouse - mice : chuột nhắt
  • goose - geese : con ngỗng
  • louse - lice : con rận
2. Những danh từ sau đây có hình thức số ít và số nhiều giống nhau:
  • deer : con nai
  • sheep : con cừu
  • swine : con heo
Mạo từ (Article)
Trong tiếng Việt ta vẫn thường nói như: cái nón, chiếc nón, trong tiếng Anh những từ có ý nghĩa tương tự như cái và chiếc đó gọi là mạo từ (Article). Tiếng Anh có các mạo từ: the, a , an. Các danh từ thường có các mạo từ đi trước.
Ví dụ: the hat (cái nón), the house (cái nhà), a boy (một cậu bé)...
  • The gọi là mạo từ xác định (Definite Article)
  • A gọi là mạo từ không xác định hay bất định (Indefinite Article). A được đổi thành an khi đi trước một danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm hay phụ âm điếc. Ví dụ:
a hat (một cái nón) nhưng an event (một sự kiện)
a boy (một cậu bé) nhưng an hour (một giờ đồng hồ)

a unit không phải an unit vì âm u được phát âm là /ju/ (đọc giống như /zu/).
Về cách sử dụng mạo từ chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn trong các bài sau.

Part of speech

Có nhiều cách phân chia tự loại tiếng Anh và không có cách nào đưa ra được một định nghĩa và phân loại hoàn hảo cả. Cách phân loại dưới đây được xem là truyền thống và quen thuộc nhất đối với người học.
Có 8 tự loại trong tiếng Anh:
1. Danh từ (Nouns): Là từ gọi tên người, đồ vật, sự việc hay nơi chốn.
Ex: teacher, desk, sweetness, city
2. Đại từ (Pronouns): Là từ dùng thay cho danh từ để không phải dùng lại danh từ ấy nhiều lần.
Ex: I, you, them, who, that, himself, someone.
3. Tính từ (Adjectives): Là từ cung cấp tính chất cho danh từ, làm cho danh từ rõ nghĩa hơn, chính xác và đầy đủ hơn.
Ex: a dirty hand, a new dress, the car is new.
4. Động từ (Verbs): Là từ diễn tả một hành động, một tình trạng hay một cảm xúc. Nó xác định chủ từ làm hay chịu đựng một điều gì.
Ex: The boy played football. He is hungry. The cake was cut.
5. Trạng từ (Adverbs): Là từ bổ sung ý nghĩa cho một động từ, một tính từ hay một trạng từ khác. Tương tự như tính từ, nó làm cho các từ mà nó bổ nghĩa rõ ràng, đầy đủ và chính xác hơn.
Ex: He ran quickly. I saw him yesterday. It is very large.
6. Giới từ (Prepositions): Là từ thường dùng với danh từ và đại từ hay chỉ mối tương quan giữa các từ này với những từ khác, thường là nhằm diễn tả mối tương quan về hoàn cảnh, thời gian hay vị trí.
Ex: It went by air mail. The desk was near the window.
7. Liên từ (Conjunctions): Là từ nối các từ (words), ngữ (phrases) hay câu (sentences) lại với nhau.
Ex: Peter and Bill are students. He worked hard because he wanted to succeed.
8. Thán từ (Interjections): Là từ diễn tả tình cảm hay cảm xúc đột ngột, không ngờ. Các từ loại này không can thiệp vào cú pháp của câu.
Ex: Hello! Oh! Ah!

Có một điều quan trọng mà người học tiếng Anh cần biết là cách xếp loại trên đây căn cứ vào chức năng ngữ pháp mà một từ đảm nhiệm trong câu. Vì thế, có rất nhiều từ đảm nhiệm nhiều loại chức năng khác nhau và do đó, có thể được xếp vào nhiều từ loại khác nhau.
Xét các câu dưới đây:
(1) He came by a very fast train.
Anh ta đến bằng một chuyến xe lửa cực nhanh.
(2) Bill ran very fast.
Bill chạy rất nhanh.
(3) They are going to fast for three days; during that time they won't eat anything.
Họ sắp nhịn ăn trong ba ngày; trong thời gian ấy họ sẽ không ăn gì cả.
(4) At the end of his three-day fast he will have a very light meal.
Vào cuối đợt ăn chay dài ba ngày của anh ta, anh ta sẽ dùng một bữa ăn thật nhẹ.
  • Trong câu (1) fast là một tính từ (adjective).
  • Trong câu (2) fast là một trạng từ (adverb).
  • Trong câu (3) fast là một động từ (verb).
  • Trong câu (4) fast là một danh từ (noun).

America's Highly Productive Farms

At one time, the United States was a nation of farmers. In nineteen hundred, about thirty-nine percent of Americans or thirty million people lived on farms. A similar percentage of the labor force earned a living by working on farms.

By nineteen ninety, fewer than two percent of the population lived or worked on farms. There were also fewer farms. In nineteen forty, there were more than six million farms in America. Today there are fewer than two million.

While the number of farms decreased, the size of the remaining farms increased. The average farm today is about two hundred hectares. In nineteen hundred, it was sixty.

As the United States became an industrial nation, its farms changed not only in size, but in their business plans.

In the past, farmers raised many different crops or animals. For example, in nineteen hundred, almost all farms raised chickens. More than seventy-five percent of farms raised pigs and milk cows. In nineteen ninety-seven, however, only about six percent of farms raised these animals.

The trend in American farming has been to specialize. Farmers put their efforts into intensively raising only a few things.

New technology has helped create specialized systems that produce more using less labor. Two examples of this are milk and corn.

Since nineteen twenty-four, American milk production has grown almost one hundred percent. But the number of milk cows has decreased by half. Cows today produce more than four times more milk than their ancestors eighty years ago.

The same is true for corn. Improved kinds of corn produce about four point seven times more corn per hectare than one hundred years ago.

Economists call producing more with less an increase in productivity. The Department of Agriculture uses a measure called an index to show how productivity changes. It says America’s agricultural productivity increased by more than one hundred percent between nineteen fifty and nineteen ninety-six.

Over the same period, prices of agricultural goods fell by more than fifty percent. So, the trend toward increased productivity has meant lower prices. Many farmers have answered by increasing the size of their specialized operations. Information in this report comes from the National Agricultural Statistics Service.

The Changing in U.S. Agriculture

Over the years, new technologies have changed farming. Change in a general direction is a trend. Yet people often recognize trends only when they consider the past.

Today, we look back at some trends in American agriculture. We begin with the change from animal power to mechanical power. Our information comes from the National Agricultural Statistics Service, part of the Agriculture Department.

In nineteen twenty, America had more than twenty-five million horses and mules. Most were used for farm work. Around the same time, a competitor began to appear in large numbers. Tractors could turn soil, pull loads and speed harvests -- and they could do it better.

More tractors meant fewer horses and mules. By the nineteen sixties, the numbers of these work animals settled to where they remain today. That is about one-tenth the levels in nineteen twenty.

Yet even the demand for tractors had its limits. Tractors reached their highest numbers around nineteen eighty-two. Their numbers have been slowly decreasing. Experts say farmers can do more with less now because of new technologies.

So, tractors replaced horses and mules. As a result, farmers no longer needed to raise crops to feed work animals.

Oats have long been food for horses and mules. In nineteen fifty-four, American farmers planted over sixteen million hectares of oats. By two thousand, that was down to less than one million hectares.

So what did the farmers do with the extra land?

More and more farmers began to plant a new crop around the same time that the tractor became popular. It was the soybean. The soybean is one of the oldest plants harvested. Yet it was not planted widely in the United States until the nineteen twenties.

By the year two thousand, close to thirty million hectares were planted with soybeans. It is the nation's most important crop for high-protein animal feed and for vegetable oil. In fact, soybeans are the second most valuable crop grown by American farmers after corn. Much of the soybean production goes to exports.

Next week, learn about other trends that have affected productivity on American farms. And we will discuss future directions for change.

Increase Ocean Fish Farming

Most fish farming involves freshwater fish. Eighty-five percent of aquaculture in the United States is done in rivers and lakes. Production at sea mostly involves shellfish harvested close to shore.

But a proposed American law could greatly increase ocean aquaculture. It would permit fish farming up to three hundred twenty kilometers from shore. The bill is called the National Offshore Aquaculture Act of two thousand five. The administration of President Bush sent the measure to Congress on June seventh.

Fishing laws limit the size and time of year of harvests. The proposed changes would define aquaculture harvesting as something other than fishing.

The secretary of commerce would gain the power to sell ten-year permits to operate ocean farms. Production would take place within waters called the Exclusive Economic Zone. Foreign companies could buy the permits if they have an American business agent. The secretary could also establish environmental requirements if existing ones are not enough.

Some experts say more fish farming could help wild populations recover from over-fishing. But critics say strong rules are needed so fish farms do not threaten the environment or wild fish populations. Fishermen's groups worry about possible effects on traditional fisheries.
Pollution is a concern. Also, farmed fish can escape into wild populations. And farmed fish are fed wild-caught fish.

Identification System for Farm Animals

The United States Department of Agriculture wants to develop a system to follow the movements of cows, chickens and pigs in the country.

Agriculture Secretary Mike Johanns announced plans for the National Animal Identification System earlier this month. A detailed program or set of rules has yet to be approved. Mister Johanns said the Bush administration is now proposing ideas for the system. He also said the Agriculture Department is seeking comments from the agricultural community.

The administration would like the meat industry and farmers to start keeping records of animals on their own. Then, in two thousand nine, complete records of each animal’s movement would be required. Mister Johanns said the goal of the system is to identify within two days any animals or places that may be linked to disease.

The system would require that records be kept for three kinds of information. Farms and animal holding areas would need to be identified. Individual animals or groups of animals also would be identified. So would the movements of animals from place to place.

State and federal officials would be able to use this information to help guard against or control animal disease. Mister Johanns says a National Animal Identification System would be a tool to fight threats, even before they happen.

However, some farmers and industry representatives have expressed concern that the information will be made public. The Agriculture Secretary has said the information will remain private. But, it is unclear how freedom of information laws will affect the system.

The Department of Agriculture says the system could cost at least eighty million dollars a year. But that does not include equipment that farmers will need to record and store information.

It is not clear how all animals will be identified in the system because the rules have yet to be written. Reports say each cow will have its own number. Pigs and chickens will probably be identified in groups. Other animals like fish also are being considered.

The proposed system would represent a new way to guard against animal diseases like bovine spongiform encephalopathy, or B.S.E. Japan says concerns about B.S.E. are one of the reasons it continues to ban American beef.